Nóng rát, đau nhức hậu môn, chảy máu khi đại tiện… là những triệu chứng mà người mắc nứt kẽ hậu môn đang gặp phải. Bệnh không ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh nhưng gây ra nhiều phiền toái và suy giảm chất lượng cuộc sống. Cùng tìm hiểu nứt kẽ hậu môn thông qua các giải đáp của chuyên gia hậu môn – trực tràng về căn bệnh này nhé!
Đáp: Nứt kẽ hậu môn là bệnh lý vùng hậu môn – trực tràng rất phổ biến, hiện tượng là niêm mạc ống hậu môn xuất hiện vết nứt dài từ 0,5 – 1 cm. Đối tượng có nguy cơ nhiễm nứt kẽ hậu môn là người ở độ tuổi trung niên, phụ nữ mang thai hoặc sau sinh, thậm chí là ở trẻ nhỏ mà không rõ nguyên nhân.
Đáp: Nứt kẽ hậu môn rất dễ nhầm với bệnh trĩ vì cả hai tình trạng này đều có thể gây chảy máu trực tràng. Tuy nhiên, chúng là hai vấn đề khác nhau.
Nứt kẽ hậu môn dễ bị nhầm lẫn sang bệnh trĩ
Đáp: Bệnh nứt kẽ hậu môn do nhiều nguyên nhân gây ra:
Phân to, cứng do táo bón là nguyên nhân phổ biến gây nứt kẽ hậu môn
Đáp: Bệnh hoàn toàn có khả năng tự khỏi, tuy nhiên dễ tái phát do các nguyên nhân:
Vì vậy, bạn không nên xem nhẹ và để “bệnh tự khỏi”, mà hãy chủ động thăm khám và điều trị kịp thời, đúng phương pháp.
Đáp: Nứt kẽ hậu môn vốn là một căn bệnh rất phổ biến và thường được xem nhẹ đó là một căn bệnh không quá nguy hiểm. Tuy nhiên nếu không được kiểm soát kịp thời thì rất dễ khiến tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn, đặc biệt là các biến chứng nứt kẽ hậu môn:
Rò hậu môn là 1 biến chứng nguy hiểm của nứt kẽ hậu môn
Đáp: Bác sĩ tiêu hóa sẽ kê cho bạn gel bôi tại chỗ hoặc thuốc mỡ giảm đau cùng với thuốc làm mềm phân và thuốc nhuận tràng.
Healit gel – Dứt điểm nứt kẽ hậu môn
Đáp:
Phương pháp điều trị không phẫu thuật
Xây dựng chế độ ăn giàu chất xơ, uống nhiều nước, thường xuyên tập luyện thể dục thể thao. Ngâm hậu môn trong nước ấm từ 10 đến 20 phút nhiều lần trong ngày, đặc biệt sau khi đi tiêu giúp thư giãn cơ thất. Không nên sử dụng xà phòng hay các chất tẩy rửa vì rất dễ gây kích ứng vùng hậu môn.
Sử dụng các thuốc có tác dụng làm mềm phân; thuốc chẹn kênh calci: nifedipin và diltiazem, uống hoặc nghiền thành dạng gel và bôi vào vết nứt góp phần làm giãn cơ thắt; kem bôi: Anusol-HC, oxit kẽm, …. giúp làm giảm khó chịu từ vết nứt nhẹ.
Phương pháp điều trị bằng phẫu thuật
Can thiệp phẫu thuật khi các phương pháp điều trị nội khoa không có tác dụng, những phương pháp phẫu thuật điều trị nứt hậu môn bao gồm:
Đáp:
Thức ăn mặn, nhiều dầu mỡ: Những thực phẩm vị mặn có tính chất hút nước khiến cơ thể mất nước khiến phân trở nên khô cứng và gây khó khăn trong việc đại tiện. Bên cạnh đó, những thực phẩm nhiều dầu mỡ gây rối loạn tiêu hóa, ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa thức ăn từ đó cũng khiến tình trạng nứt kẽ hậu môn trở nên nghiêm trọng hơn. Ngoài ra tiêu thụ nhiều những thực phẩm này còn gây nguy cơ mắc bệnh tim mạch khá cao.
Thực phẩm cay nóng: Việc ăn nhiều thực phẩm cay nóng là nguyên nhân gây ra các bệnh viêm loét dạ dày cản trở hoạt động tiêu hóa khiến táo bón hình thành. Quá trình đi đại tiện trở nên khó khăn hơn từ đó hình thành các vết nứt vùng hậu môn. Vì vậy những người bị táo bón hay nứt kẽ hậu môn cần tránh xa những thực phẩm cay nóng.
Đồ uống có gas và chất kích thích: Rượu, bia, nước có gas và các chất kích thích gây ra không ít những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Những đồ uống này gây kích thích hệ tiêu hóa, đầy bụng, khó tiêu dẫn đến tình trạng đại tiện khó, khiến tình trạng nứt kẽ hậu môn càng trầm trọng hơn.
Đáp:
Thực phẩm giàu chất xơ: Hàm lượng chất xơ dồi dào có thể được tìm thấy trong các loại rau củ quả tươi như: Súp lơ xanh, cà rốt, bí đỏ, rau bina, táo…
Thực phẩm giúp nhuận tràng: Nhóm thực phẩm có tính nhuận tràng cao mà người bị nứt kẽ hậu môn nên bổ sung vào thực đơn hàng ngày là rau dền, rau và củ khoai lang, rau mồng tơi, đu đủ, mè đen,…
Thực phẩm giàu sắt: Đi ngoài ra máu là triệu chứng điển hình của nứt kẽ hậu môn. Nếu tình trạng bệnh kéo dài, bệnh nhân có thể bị mất máu, thiếu sắt ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Do đó cần bổ sung những thực phẩm giàu sắt như thịt bò, gan, nội tạng động vật, huyết, gạo lứt…
Uống nhiều nước: Người bệnh nứt kẽ hậu môn uống nhiều nước hơn mỗi ngày từ 2 – 2,5 lít nước (ngoài nước lọc, có thể bổ sung nước trái cây, nước canh,…) để giảm đau đớn và tránh táo bón.